Hoạt động môi trường
-
TPHCM sẽ thay đổi phương thức phân loại rác cho phù hợp với công nghệ xử lý
Sở Tài nguyên và Môi trường TP đã có buổi gặp gỡ với phóng viên báo chí thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2019 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2020.
-
Hướng dẫn phân loại rác sinh hoạt với hộ gia đình, cá nhân ở TP.HCM từ 1/6
Là một trong những nội dung được đưa ra tại Quyết định 12/2019/QĐ-UBND về quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
-
Dùng Zalo hướng dẫn phân loại rác tại nguồn ở TP.HCM
Cách đây ít ngày, thông báo hình thức thu gom chất thải đã được UBND phường Tam Bình (quận Thủ Đức, TP.HCM) gửi qua tin nhắn Zalo.
-
Giới trẻ nhiệt thành tham gia bảo vệ môi trường
Việc tuyên truyền vận động giảm thiểu rác thải nhựa nhằm bảo vệ môi trường đang được nhiều thanh niên hưởng ứng với các hành động thiết thực như nhặt rác, dọn dẹp các bãi rác tự phát, hạn chế đồ nhựa sử dụng một lần, đạp xe cổ động bảo vệ môi trường…
-
Nỗ lực giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Bên cạnh những thành tựu về phát triển kinh tế – xã hội, TPHCM cũng đang phải đối đầu với những áp lực về gia tăng dân số, đô thị hóa nhanh chóng gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường và cả những tác động do biến đổi khí hậu. Mặc dù công tác bảo vệ môi trường cũng đã có nhiều chuyển biến, song vẫn còn những khó khăn, chỉ tiêu đặt ra chưa hoàn thành được.
-
2018 – năm bản lề thực hiện phân loại rác tại nguồn
Mỗi ngày TPHCM thải ra môi trường 8.000 – 8.500 tấn rác thải sinh hoạt, cao điểm có ngày lên đến 9.200 tấn. Mỗi năm thành phố đã phải chi hàng ngàn tỷ đồng cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý lượng rác thải khổng lồ này.
-
Tăng cường phối hợp tuyên truyền bảo vệ môi trường trong nhân dân
Vấn đề nan giải hiện nay là chương trình phân loại rác tại nguồn. Các địa phương yêu cầu người dân phân loại rác hữu cơ và rác vô cơ ngay tại nhà nhưng khi đơn vị đi thu gom lại thu chung một xe, hay việc xử lý rác hiện nay chủ yếu là chôn lấp…
-
Từ 24-11, người dân TPHCM phải phân loại rác tại nguồn
TPHCM khuyến khích các hộ gia đình, chủ nguồn thải sử dụng túi có màu trắng, màu xanh để chứa chất thải hữu cơ, còn túi có màu sắc khác để chứa chất thải còn lại; dùng thùng rác chuyên dụng có màu xanh để chứa chất thải hữu cơ, màu xám để chứa chất thải còn lại.
-
Phát huy vai trò của tri thức cộng đồng trong ứng phó BĐKH
Đồng bằng sông Cửu Long là địa bàn chịu tác động mạnh nhất của BĐKH trên lãnh thổ nước ta, đặc biệt là vấn đề khô hạn và nước biển dâng. Dựa vào các kịch bản của BĐKH, các nhà khoa học đã áp dụng các mô hình tính toán và đưa ra kết quả thiệt hại đối với ngành trồng lúa thông qua nghiên cứu: “Tác động của BĐKH đến sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long và sự thích ứng của cộng đồng với tri thức bản địa”.
-
Quảng Ngãi: Duy trì hệ thống dữ liệu tiếp nhận quan trắc môi trường tự động từ năm 2018
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Công văn số 6636/UBND-NNTN thống nhất về chủ trương việc thực hiện nhiệm vụ duy trì vận hành hệ thống tiếp nhận, quản lý dữ liệu quan trắc môi trường tự động liên tục như đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Công văn số 4807/STNMT-MT ngày 06/10/2017.