Việt Nam: Lĩnh vực Vệ sinh, Cấp Nước và Dịch vụ Đô thị



Mục tiêu chính của đánh giá chương trình hỗ trợ ngành (SAPE) về dịch vụ đô thị, vệ sinh và cấp nước (WSS) tại Việt Nam là nhằm đóng góp cho đánh giá chương trình hỗ trợ quốc gia (CAPE) năm 2009.

Công tác đánh giá chương trình hỗ trợngành (SAPE) chủyếu nhằm vào giai đoạn 1999-2008, giai đoạn tính từ đánh giá chương trình hỗtrợquốc gia (CAPE) 1999, tuy nhiên nó cũng bao gồm cảmột sốdựán đang triển khai từ kỳ trước, nhưng tác động của chúng chưa được đánh giá đầy đủ trong CAPE 1999. Bên cạnh những thảo luận với các bộliên quan tại Hà Nội, Đoàn Đánh giá Độc lập (IEM) còn tổ chức các đợt thực địa trong tháng 10 -11/2008 và tiến hành các cuộc thảo luận nhóm tập trung với nhiều bên liên quan khác nhau tại bảy thành phốhoặc thịxã đã nhận khoản vay hỗ trợ từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Ít nhất một thành phố hoặc thị xã nằm trong bảy khoản vay đó đã được xử lý trong thời gian thực địa.

Việt Nam là quốc gia đông dân thứ12 trên thế giới, với dân số 83,2 triệu người vào năm 2006. Khoảng 25% tổng dân số (30% theo ước tính năm 2008) sống tại các khu vực đô thị. Mặc dù tỷ lệ đô thị hóa còn tương đối thấp, mức tăng trưởng dân số hàng năm lên đến 3,3% có nghĩa là khu vực đô thị có thể sẽ có thêm 12 triệu người vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hóa đã biến Việt Nam từ vị trí là một trong những nước nghèo nhất châu Á trởthành một trong những nước tăng trưởng nhanh hàng đầu châu Á. Mức nghèo đã giảm đáng kểtừ58.1% năm 1993 xuống còn 16% năm 2006. Tuy nhiên, điều đó đã tạo ra những vùng có mật độ dân số cao, với tình trạng môi trường hủy hoại ởcác thành phố, dẫn đến nhu cầu ngày càng cao về cơsở hạ tầng, bao gồm cả cơsởhạ tầng vệ sinh và nước sạch. Trong những năm 1990, trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nền kinh tếtăng trưởng với tốc độbình quân 8%. Tốc độ tăng trưởng giảm xuống sau khủng hoảng trước khi lạt vượt lên vào những năm 2000. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1999 đến 2006 là 7,5%, đứng thứ hai tại châu Á, sau Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Với cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, nền kinh tế dự kiến tăng trưởng 4,9% năm 2009 và 6,5% năm 2010, theo tài liệu Triển vọng Phát triển Châu Á 2009 của ADB.

Các ưu tiên của Chính phủ
Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Việt Nam đã bắt đầu thể hiện những dấu hiệu phục hồi từcuộc khủng hoảng tài chính châu Á, một loạt các nhu cầu cải cách cấp thiết được đặt ra cho thế hệ mới, nhằm thay đổi về cơcấu hành chính để quản lý phát triển một cách hiệu quả hơn. Kế hoạch Phát triển Kinh Mục tiêu chính của đánh giá chương trình hỗ trợngành (SAPE) về dịch vụ đô thị, vệ sinh và cấp nước (WSS) tại Việt Nam là nhằm đóng góp cho đánh giá chương trình hỗtrợquốc gia (CAPE) năm 2009. Công tác đánh giá chương trình hỗ trợ ngành (SAPE) chủ yếu nhằm vào giai đoạn 1999-2008, giai đoạn tính từ đánh giá chương trình hỗtrợquốc gia (CAPE) 1999, tuy nhiên nó cũng bao gồm cả một số dự án đang triển khai từ kỳ trước, nhưng tác động của chúng chưa được đánh giá đầy đủ trong CAPE 1999. Bên cạnh những thảo luận với các bộliên quan tại Hà Nội, Đoàn Đánh giá Độc lập (IEM) còn tổ chức các đợt thực địa trong tháng 10 -11/2008 và tiến hành các cuộc thảo luận nhóm tập trung với nhiều bên liên quan khác nhau tại bảy thành phố hoặc thị xã đã nhận khoản vay hỗ trợ từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Ít nhất một thành phố hoặc thị xã nằm trong bảy khoản vay đó đã được xử lý trong thời gian thực địa. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 12 trên thế giới, với dân số 83,2 triệu người vào năm 2006. Khoảng 25% tổng dân số (30% theo ước tính năm 2008) sống tại các khu vực đô thị. Mặc dù tỷ lệ đô thị hóa còn tương đối thấp, mức tăng trưởng dân số hàng năm lên đến 3,3% có nghĩa là khu vực đô thị có thể sẽ có thêm 12 triệu người vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hóa đã biến Việt Nam từ vị trí là một trong những nước nghèo nhất châu Á trởthành một trong những nước tăng trưởng nhanh hàng đầu châu Á. Mức nghèo đã giảm đáng kể từ 58.1% năm 1993 xuống còn 16% năm 2006. Tuy nhiên, điều đó đã tạo ra những vùng có mật độ dân số cao, với tình trạng môi trường hủy hoại ởcác thành phố, dẫn đến nhu cầu ngày càng cao cơ sở hạ tầng, bao gồm cả cơ sở hạ tầng vệ sinh và nước sạch. Trong những năm 1990, trước cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ bình quân 8%. Tốc độ tăng trưởng giảm xuống sau khủng hoảng trước khi lạt vượt lên vào những năm 2000. Tốc trưởng bình quân hàng năm từ1999 đến 2006 là 7,5%, đứng thứ hai tại châu Á, sau Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Với cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay, nền kinh tế dự kiến tăng trưởng 4,9% năm 2009 và 6,5% năm 2010, theo tài liệu Triển vọng Phát triển Châu Á 2009 của ADB.

Các ưu tiên của Chính phủ
Vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, khi Việt Nam đã bắt đầu thể hiện những dấu hiệu phục hồi từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, một loạt các nhu cầu cải cách cấp thiết được đặt ra cho thế hệ mới, nhằm thay đổi về cơcấu hành chính để quản lý phát triển một cách hiệu quả hơn. Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2001-2005 đã nhận thức được thể chế kinh tế kinh tế thị trường cùng với nền kinh tế nhà nước tiếp tục giữvai trò chủ đạo. Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2006-2010 đã vạch ra những sáng kiến chính sách nhằm đưa Việt Nam từ nhóm quốc gia thu nhập thấp lên nhóm các quốc gia thu nhập trung bình, với những bước đi mạnh mẽ theo nền kinh tế thị trường, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, vì mục tiêu hiện đại hóa, công nghiệp hóa, thực hiện công bằng xã hội và công bằng giới, và phát triển hệthống an sinh xã hội. Ngày 21 tháng 5 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ thông qua Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo, tạo khuôn khổ cho công tác điều phối viện trợ. Một bước đột phá về phân cấp hỗ trợ phát triển đã được thực hiện năm 2006 khi Văn phòng Thủ tướng ban hành Nghị
định số131, quy định về Quy chế Quản lý và Sử dụng Nguồn Hỗ trợPhát triển Chính thức. Nghị định này đã trao thẩm quyền pháp lý cho các “chủ dự án” – trong các dựán của ADB, các cơ quan quản lý như Ủy ban Nhân dân tỉnh (UBND) – nhằm vận động các dựán và tiểu dựán ODA,  ra quyết định đầu tư, và lựa chọn nhà thầu. Sau khi dự án đề xuất được Văn phòng Thủ tướng thông qua, công tác chuẩn bị dự án được triển khai, nghiên cứu khả thi được thông qua, sau đó chủ dự án có thể triển khai dựán.

Chính phủ cũng đã công số chính sách ngành, cũng như các nghị định, và hướng dẫn quan trọng vềphát triển đô thị, cấp nước và vệsinh trong giai đoạn 1997-1998, và một vài văn bản quan trọng đó bắt nguồn từ những thảo luận với ADB trong chuẩn bị dựán. Kế hoạch định hướng về cấp nước quốc gia tới năm 2010 (ban hành năm 1998) đã đặt ra một số mục tiêu như phạm vi mạng lưới cấp nước và vệ sinh đô thị đạt 80%, và 80-100 lít nước theo đầu người mỗi ngày. Tình trạng thất thu trong cấp nước (NRW) tại những khu đô thị mới được giảm 30%, các công ty cấp nước trởthành các đơn vị sựnghiệp công độc lập tự trang trải cho hoạt động, bảo dưỡng (O&M), và vốn đầu tư bằng nguồn thu phí cấp nước.

Chiến lược và Chương trình của ADB vềCấp nước và Dịch vụ Đô thị
Chiến lược của ADB tại Việt Nam đã phát triển thành một khuôn khổ tái thiết đô thị và phát triển nông thôn bền vững và toàn diện vềmặt xã hội. Kể từ năm 1999, ADB đã tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ, là những lĩnh vực ADB có lợi thế cạnh tranh và cũng là những lĩnh vực khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, hoặc đối tác đồng tài trợ có thể chia sẻ gánh nặng. Chính phủ và ADB đã hợp tác trong những lĩnh vực, chẳng hạn như thực thi chính sách và triển khai cải cách, nhằm chống tham nhũng, lãng phí và thiếu năng lực; phát triển cơ sở hạ tầng tại những đô thị lớn, thúc đẩy bền vững (nông nghiệp) nông thôn; và quản lý nguồn tài nguyên. Năm 2001, trọng tâm hỗ trợ thay đổi theo hướng tập trung vào khu vực Miền Trung nghèo hơn, được thể hiện qua việc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên nhận được ít nhất một phần ba hỗ trợcủa ADB.

ADB đã hỗ trợ thông qua các khoản vay và những khoản viện trợ khác cho lĩnh vực cấp nước, vệsinh và dịch vụ đô thị tại Việt Nam kể từ năm 1993. Bảy khoản vay trị giá 427 triệu đô-la và năm dự án hỗ trợkỹ thuật (TA) lên tới 3 triệu đô-la đã được phê duyệt. Hai trong số các dựán hỗ trợ kỹ thuật là nhằm chuẩn bị cho dựán vay, những dựán TA còn lại dành cho tăng cường năng lực, bao gồm cảchuẩn bịkếhoạch tổng thể, tăng cường thểchếvà chính sách phí cho thành phố Hồ Chí Minh. hội 2001-2005 đã nhận thức được thể chế kinh tế kinh tế thị trường cùng với nền kinh tế nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2006-2010 đã vạch ra những sáng kiến chính sách nhằm đưa Việt Nam từ nhóm quốc gia thu nhập thấp lên nhóm các quốc gia thu nhập trung bình, với những bước đi mạnh mẽ theo nền kinh tếthịtrường, đẩy mạnh hội nhập kinh tếquốc tế, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, vì mục tiêu hiện đại hóa, công nghiệp hóa, thực hiện công bằng xã hội và công bằng giới, và phát triển hệthống an sinh xã hội.

Ngày 21 tháng 5 năm 2002, Thủtướng Chính phủ thông qua Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo, tạo khuôn khổcho công tác điều phối viện trợ. Một bước đột phá về phân cấp hỗ trợphát triển đã được thực hiện năm 2006 khi Văn phòng Thủtướng ban hành Nghị định số131, quy định về Quy chế Quản lý và Sử dụng Nguồn Hỗ trợ Phát triển Chính thức. Nghị định này đã trao thẩm quyền pháp lý cho các “chủdựán” – trong các dựán của ADB, các cơquan quản lý như Ủy ban Nhân dân tỉnh (UBND) – nhằm vận động các dựán và tiểu dựán ODA, ra quyết định đầu tư, và lựa chọn nhà thầu. Sau khi dự án đề xuất được Văn phòng Thủ tướng thông qua, công tác chuẩn bị dự án được triển khai, nghiên cứu khả thi được thông qua, sau đó chủ dựán có thể triển khai dựán.

Chính phủ cũng đã công bố một số chính sách ngành, cũng nhưcác nghị định, và hướng dẫn quan trọng vềphát triển đô thị, cấp nước và vệsinh trong giai đoạn 1997-1998, và một vài văn bản quan trọng đó bắt nguồn từnhững thảo luận với ADB trong chuẩn bịdựán. Kếhoạch định hướng vềcấp nước quốc gia tới năm 2010 (ban hành năm 1998) đã đặt ra một sốmục tiêu nhưphạm vi mạng lưới cấp nước và vệsinh đô thị đạt 80%, và 80-100 lít nước theo đầu người mỗi ngày. Tình trạng thất thu trong cấp nước (NRW) tại những khu đô thịmới được giảm 30%, các công ty cấp nước trởthành các đơn vịsựnghiệp công độc lập tựtrang trải cho hoạt động, bảo dưỡng (O&M), và vốn đầu tưbằng nguồn thu phí cấp nước.

Chiến lược và Chương trình của ADB về Cấp nước và Dịch vụ Đô thị
Chiến lược của ADB tại Việt Nam đã phát triển thành một khuôn khổtái thiết đô thị và phát triển nông thôn bền vững và toàn diện vềmặt xã hội. Kểtừnăm 1999, ADB đã tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ, là những lĩnh vực ADB có lợi thế cạnh tranh và cũng là những lĩnh vực khu vực tưnhân, các tổchức phi chính phủ, hoặc đối tác đồng tài trợ có thể chia sẻ gánh nặng. Chính phủ và ADB đã hợp tác trong những lĩnh vực, chẳng hạn như thực thi chính sách và triển khai cải cách, nhằm chống tham nhũng, lãng phí và thiếu năng lực; phát triển cơ sởhạ tầng tại những đô thị lớn, thúc đẩy bền vững (nông nghiệp) nông thôn; và quản lý nguồn tài
nguyên. Năm 2001, trọng tâm hỗ trợ thay đổi theo hướng tập trung vào khu vực Miền Trung nghèo hơn, được thể hiện qua việc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên nhận được ít nhất một phần ba hỗ trợcủa ADB. ADB đã hỗtrợthông qua các khoản vay và những khoản viện trợ khác cho lĩnh vực cấp nước, vệ sinh và dịch vụ đô thị tại Việt Nam kể từ năm 1993. Bảy khoản vay trịgiá 427 triệu đô-la và năm dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA) lên tới 3 triệu đô-la đã được phê duyệt. Hai trong số các dự án hỗ trợ kỹ thuật là nhằm chuẩn bịcho dựán vay, những dự án TA còn lại dành cho tăng cường năng lực, bao gồm cảchuẩn bịkếhoạch tổng thể, tăng cường thể chế và chính sách phí cho thành phố Hồ Chí Minh.

>> Tải bản đầy đủ

Nguồn: Đánh giá Chương trình Hỗ trợ Ngành SAPE

Tin khác đã đăng